Đồng bộ thời gian

  • Các bước xác định yêu cầu tự động hoá trạm biến áp và IEC 61850

    Tư động hoá trạm biến áp và IEC 61850

    Khi mới thực hiện tự động hoá trạm biến áp, các kĩ sư sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc phối hợp thiết bị của các hãng khác nhau theo tiêu chuẩn iec-61850. Mặc dù các hãng đều cung cấp mô hình đối tượng và dịch vụ theo iec61850 nhưng các kĩ sư vẫn phải quyết định cấu hình cho từng trạm cụ thể. Vì thế các kĩ sư trạm biến áp cần hiểu sâu tiêu chuẩn iec-61850, tính năng thu được từ tiêu chuẩn, giải quyết các vấn đề khi yêu cầu tự động hoá trạm.

  • Cáp 50Ω RG-8A/U, RG-58A/U,RG-142,RG-173, RG-174, RG-178, Rg-179, RGC-213, RG-214,rg-223/u ,RG-316, rg 393/u,RG-400, RG-403, RG-405, RG-302 , RG-12/U, Cáp đồng trục RG-10/UY

    Polyethylene vỏ PVC. Cáp lưới chống nhiễu mạ bạc khả năng chống nhiễu cao 90dB, đáp ứng tần số tới12,4 Ghz sử dụng với connector SMA, TNC, Type N & BNC.

    Tính năng / Lợi ích:
        Trọng lượng nhẹ
        Rất mềm
        Chống nhiễu cao 90 dB
        Đầu nối thép không gỉ

  • Cáp cao tần LMR-240,LMR-400, LMR-300, LMR-500, LMR-600, RF-400 suy hao thấp UltraFlex

    Thường được sử dụng cho VSAT, trunking, VTĐ - Trở kháng: 50Ω - Điện dung: 82pF/M - Kích thước: 10mm

  • Connector cao tần TNC, RP-TNC

    Tính năng và lợi ích

    Khớp nối ren đảm bảo kết nối tại những điểm hay có rung động tiếp xúc.

    Hoạt động tốt cho tần số 0-11 GHz.

    Applications

    • Antennas • Base Stations • Cable Assembly • Cellular • Components • Instrumentation • Mil-Aero • Networks • Radar • Telecom

  • Đồng bộ thời gian trong trạm biến áp tự động hóa điều khiển số

    Đồng bộ thời gian

    Tự động hóa trạm biến áp là nhiệm vụ quan trọng và các công ty điện lực phải thực hiện đồng bộ thiết bị đóng cắt tại trạm biến áp trên lưới điện phân phối để cho phép truyền tải điện nhịp nhàng và duy trì tính toàn vẹn lưới điện. Đồng bộ thời gian chính xác đảm bảo thiết bị tại trạm biến áp có  thời gian chính xác cho điều khiển và thu thập dữ liệu. Tín hiệu đồng bộ đặc biệt quan trọng cho việc lấy mẫu giá trị dòng điện, điện áp (IEC61850-9-2)  trong các thiết bị Merrging.

    Đồng bộ hóa thời gian cấp tín hiệu đồng hồ bên trong đồng bộ chính xác cho thiết bị điện thông minh (IED), bộ trộn tín hiệu (merge units - MU ), thiết bị bảo vệ, thiết bị Ethernet switch và các cơ chế vận hành cần đồng bộ trong trạm biến áp tự động hóa. Nó giúp điều khiển chính xác và phân tích sự cố cho phép xác định sự cố xảy ra khi nào, ở đâu và đưa ra phương án xử lý.

    Trong trạm biến áp tự động hóa, các ứng dụng sau đây yêu cầu đồng bộ hóa thời gian:

    Giao thức truyền dữ liệu Ethernet như GOOSE và MMS.
    Thu thập dữ liệu theo thời gian thực từ IED, RTU và MU.
    Điều khiển vận hành thời gian thực của thiết bị như rơ le bảo vệ.
    Ghi nhận lỗi và phân tích sự cố.

    Có hai kiểu đồng bộ thời gian trong trạm trạm biến áp tự động hóa: đồng bộ thời gian trực tiếp và đồng bộ qua mạng LAN.

  • Giắc cao tần SMA , BMA, RP-SMA, SMB, SMC, SMS, SMP, MCX, MMCX, QLS, SSMB-KW2, SSMC, MBX

    SMA viết tắt của subminiature A được phát triểntừ những năm 1960.Đầu nối sử dụng cho giao diện luồng, trở kháng 50 Ω cho dải tần lên đến18 GHz. Đầu nối hiệu suất cao kích thước nhỏ gọn độ bền vượt trội.

     

  • So sánh giao thức đồng bộ pha IEEE C37.118 và IEC 61850-90-5

    Tác giả: Rafiullah Khan, Kieran McLaughlin, David Laverty  and Sakir Sezer.

    I. GIỚI THIỆU

    Đồng bộ pha có vai trò quan trọng trong lưới điện hiện đại. Nó bao gồm việc truyền tại các thông số đo chất lượng lưới điện sử dụng giao thức đồng bộchính xác. Đồng bộ pha được sử dụng trong việc Quản lý và Theo dõi diện rộng (Wide-Area Monitoring), Bảo vệ và Điều khiển diện rộng (Protection And Control - WAMPAC), phát hiện sự cố, theo dõi / hiển thị lưới điện động, xác định biên độ ổn định, cảnh báo tình huống... 

    Hiện tại có 2 giao thức đồng bộ pha sử dụng nhiều nhất là IEEE C37.118 và IEC 61850-90-5. IEEE C37.118 ra đời vào năm 2005 là giao thức đồng bộ pha thành công và sử dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên giao thức này có hạn chế về phân tích thông tin và bảo mật. IEC 61850-90-5 ra đời vào năm 2012 với nhiều tính năng độc đáo. Tuy nhiên việc triển khai giao thức này đến nay còn khá hạn chế do các tính năng, yêu cầu còn đang được thử nghiệm. 

    Bài viết sau sẽ phân tích khả năng triển khai của IEEE C37.118 và IEC 61850-90-5, bao gồm so sánh chi tiết cả đặc tính và khả năng. Do đồng bộ pha sử dụng cho lưới điện nên yêu cầu an toàn phải được đặt lên hàng đầu. Do đó giao thức đồng bộ pha sẽ được xem xét về độ an toàn bao gồm: bảo mật, toàn vẹn và độ sẵn sàng. Bài viết cũng phân tích về các lỗ hổng mà có thể bị tấn công (tấn công một giai đoạn hay tấn công nhiều giai đoạn multi-stage attacks) làm rã lưới điện khiến các bộ phân lưới điện không liên kết hoặc phối hợp với nhau. Việc này sẽ gây thiết hại to lớn đến thiết bị vật lý. Tóm lại bài viết sẽ phân tích về: 1) Phân tích đặc tính và giới hạn của các giao thức đồng bộ pha. 2), Phân tích độ an toàn và khả năng bị tất công 3) Yêu cầu thiết bị mạng sử dụng.

  • Thiết bị Điện thông minh IED Thiết bị Điện thông minh IED

    Thiết bị điện thông minh IED đã được triển khai rộng rãi trong hệ thống tự động hoá và việc chuyển từ RTU sang IED là bằng chứng về khả năng tích hợp và tương tác của thiết bị IED. Ở đây sẽ chúng ta sẽ đề cập đến chức năng tiên tiến của IED dùng cho tự động hoá hệ thống điện.

    IED giúp cho tủ điện từ nhiều thiết bị cơ điện đơn chức năng như relay, công tắc điều khiển.... chuyển thành một hộp điều khiển duy nhất. Ngoài ra IED bổ sung thêm tính năng như tự động giám sát mạch bên trong và ngoài thiết bị, đồng bộ thời gian thực giám sát sự cố, truy cập dữ liệu thiết bị và trạm, chức năng điều khiển lập trình logic, phần mềm chạy thử, cân chỉnh, báo cáo và phát hiện lỗi.